Như đa số mọi người quan tâm vụ việc đều được biết, ngày 24 tháng 1/2013, một số giới chức công an mặc thường phục và quân phục đã đến tận nơi làm việc của công dân Lê Anh Hùng để đưa ông đi một nơi nào không rõ. Sau đó, các thân nhân và bằng hữu của công dân Lê Anh Hùng tìm ra rằng: ông bị đưa vào Trại Tâm Thần, nơi dành riêng điều trị những bệnh nhân tâm thần tại Viên An, Ứng Hoà, Hà Nội.
Wednesday, January 30, 2013
Monday, January 28, 2013
NGHỆ THUẬT DỐI TRÁ
Trần Trường Sa (Danlambao) - Xin quý vị đừng lầm là tôi muốn nói đến cái nghệ thuật của sự dối trá. Ở đây tôi muốn nói đến một bộ môn nghệ thuật làm việc dối trá, chẳng có chút nghệ thuật nào cả.
Saturday, January 26, 2013
Monday, January 21, 2013
DIỄN VĂN NHẬM CHỨC NHIỆM KỲ II CỦA TỔNG THỐNG OBAMA
“Đồng bào thân mến, lời tuyên thệ tôi đã đưa
ra trước đồng bào hôm nay, giống như lời tuyên thệ đã được đưa ra bởi những
người phục vụ tại điện Capitol, là một lời thề đưa ra với Thượng Đế và đất
nước, không đưa ra với đảng hoặc phe nhóm; do đó, chúng ta phải thực thi một
cách trung thành lời thề đó trong suốt thời gian chúng ta phục vụ.”
Cuối bài
diễn văn có câu:
“Xin cảm
ơn, cầu xin Thượng Đế ban phúc lành cho mọi người, và xin Ngài mãi mãi ban phúc
lành cho Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ.”
Các “vệ
tinh” của nhóm Giao Điềm sẽ chống?
KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI: ẢNH SỐNG
Những bức ảnh động... ngoài sức tưởng tượng
Sử dụng photoshop để tạo ra những bức ảnh đẹp thì không phải là chuyện mới lạ gì. Nhưng những bức ảnh sau bạn sẽ thấy sức tưởng tượng và khả năng của con người phong phú tới mức nào.
Cùng với sự sáng tạo kỳ diệu cùng với những tư duy khác người, hai nhiếp ảnh gia của Anh là Jamie Baker và Kevin Berg đã tạo ra những bức ảnh cinemagraph vô cùng độc đáo. Ảnh cinemagraph thực chất là một bức ảnh GIF (ảnh động) nhưng chỉ sử dụng thật ít chi tiết chuyển động để mang lại cảm giác thật đến bất ngờ cho người xem. Theo các chuyên gia thì có thể dùng các phần mềm tạo ảnh GIF thông thường như Easy GIF animator, Photoscape hoặc Photoshop để thực hiện.
Cũng chỉ là những tấm ảnh chụp thông thường, nhưng 1 số chi tiết trên bức ảnh hoàn toàn tĩnh đó tự nhiên lại chuyển động. Sự sáng tạo đặc biệt này đã khiến cho người xem cảm thấy vô cùng bất ngờ và thú vị.
Hãy cùng chiêm ngưỡng những tác phẩm ảnh động mới nhất của hai nhiếp ảnh gia này nhé.
SAO ÔNG KHÔNG VỀ VỚI HÁNG ĐỒNG VÀI BUỔI?
Trường Trung Học HÁNG ĐỒNG |
Sunday, January 20, 2013
VÀI LỜI CUỐI CHO BÁC SỸ TRƯƠNG THÌN
Bác sỹ Trương Thìn |
Đã khá lâu tôi không nhắc đến tên của bác sỹ Trương Thìn trong các bài viết của tôi, bởi khi hai nhạc sỹ trẻ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình bị đưa ra tòa xét xử và kết án vào ngày 30 tháng 10 năm 2012, trong một bài viết để lên tiếng về sự việc đó, tôi đã đặt câu hỏi “Sao Không Xuống Đường?” trong đó tôi đã nêu đích danh các nhân sỹ trí thức, các dân biểu, nghị sỹ, các tu sĩ, các giáo sư đối kháng với chính phủ Việt Nam Cộng Hòa chuyên xuống đường biểu tình, chống đối… và tôi cũng đã hỏi Bác sỹ Trương Thìn và một số cựu sinh viên “cấp tiến” của miền Nam rằng sao các anh không xuống đường để đòi hỏi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trả tự do cho hai nhạc sỹ trẻ yêu nước, như các anh đã từng xuống đường, đã tuyệt thực để đòi hỏi chính phủ Việt Nam Cộng Hòa trả tự do cho những sinh viên cộng sản Dương Văn Đầy, Đỗ Hữu Bút, Nguyễn Ngọc Phương , Cao Thị Quế Hương, Huỳnh Tấn Mẫm… bị bắt vào ngày 10 tháng 3 năm 1970 khi cơ quan công lực đã có đủ bằng chứng rằng đó là những đoàn viên, đảng viên cộng sản, là cán bộ thành đoàn được mặt trận giải phóng cài cắm vào đội ngũ sinh viên học sinh để lèo lái tập thể sinh viên Sài Gòn tham gia vào nhiều hình thức đấu tranh chống chính quyền, phá rối hậu phương của Việt Nam Cộng Hòa… Rồi không lâu sau khi bài viết được đăng tải trên các báo mạng, thì từ Sài gòn một thân hữu của bác sỹ Trương Thìn đã gửi email cho tôi báo tin rằng hiện bác sỹ Trương Thìn đang bệnh rất nặng, có thể là những ngày cối đời và ông cũng hết sức ray rức về những việc làm của mình trong thời trai trẻ lạc lầm. Thân hữu của Bác sỹ Trương Thìn cũng mong tôi đừng nhắc lại chuyện quá khứ của ông và nhóm sinh viên do ông phụ trách nữa. Từ đó, tôi đã không còn nhắc gì đến chuyện buồn về những việc làm của một số nhân sỹ trí thức miền Nam và của nhóm sinh viên học sinh ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản đó cho đến nay.
Saturday, January 19, 2013
VONG THƯ TỪ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA
Lời Tác Giả: Luật Biển VN được Quốc Hội nước CHXHCN VN thông qua ngày
21/6/2012 đã thừa nhận quần đảo Hoàng Sa là một phần lãnh thổ không thể tách
rời của Việt Nam. Vậy có nghĩa là, những ai đã hi sinh trong các cuộc chiến bảo
vệ Hoàng Sa trước giặc ngoại xâm đều là những Liệt Sĩ hi sinh vì Tổ Quốc. Thế
tại sao, 74 người lính VNCH hi sinh trong Hải Chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974,
mới cách đây 39 năm thôi mà chưa được nhà nước Việt Nam hay một cấp chính quyền
địa phương nào công nhận họ là những Liệt Sĩ? Phải chăng, việc hi sinh của
thiếu tá Ngụy Văn Thà và 73 đồng đội của anh đã đi ngược lại ý nguyện của cố
thủ tướng Phạm Văn Đồng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong bức công
hàm gửi chính phủ Trung Quốc ngày 14/9/1958, nên nhà nước CHXHCN Việt Nam không
dám chấp nhận?
Nhân ngày Hoàng Sa, 19/1/2013, kính xin gửi tới quí vị độc giả
gần xa.
Friday, January 18, 2013
LỜI THƯƠNG TỪ BÀ QUẢ PHỤ NGỤY VĂN THÀ
Lời Tác Giả: Chỉ
còn đúng một ngày nữa là tròn 39 năm ngày Hoàng Sa bị quân xâm lược Trung Quốc
cưỡng chiếm. Ngày 19/1/1974 đó đã được đánh dấu bằng một trận Hải Chiến Hoàng
Sa oanh liệt giữa Hải Quân VNCH với quân Trung Quốc xâm lược. Do phía Trung
Quốc có lực lượng đông, chuẩn bị kĩ lại được Hoa Kỳ bật đèn xanh và Miền Bắc
làm ngơ, nên Hải Quân VNCH đã thất bại! Nhưng tấm gương chiến đấu dũng cảm và
xả thân vì Tổ Quốc của các chiến sĩ ta thì muôn đời sau sẽ được lịch sử ghi
danh.
Thursday, January 17, 2013
XIN ĐỪNG LÃNG QUÊN NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT XUYÊN THẾ KỶ TRẦN TƯ
Tù Nhân Chính Trị Trần Tư tại nhà tù nhỏ BA SAO |
Nguyễn Thu Trâm - Xuân lại
về, một mùa đoàn viên nữa lại về trên quê hương Việt Nam. Dù tất bật mưu sinh trên
khắp mọi miền của đất nước, dù cơm vẫn chưa đủ no, áo vẫn chưa đủ lành, nhưng
Xuân về Tết đến mọi người Việt Nam đều trở lại quê nhà để sum họp với gia đình
để vui Xuân, đón Tết, để tống cựu, nghênh tân, để tiễn đưa những buồn đau, những
đen đủi những bất hạnh của năm cũ và đón nhận những niềm vui, những phước hạnh
và những điều an lành trong năm mới. Xuân về, Tết đến cũng là dịp để người ta
dành cho nhau những lời chúc tụng tốt đẹp cùng những ước vọng cho một năm mới, ấm
no hơn, hạnh phúc hơn, tự do hơn, dân chủ hơn và nhân quyền hơn. Vì vậy, dù
trong hoàn cảnh nào đi nữa thì những ngày Xuân ở quê nhà cũng ấm cúng hơn gấp vạn
lần so với những ngày Tết đến, Xuân về nơi khám lạnh của những người đã dấn
thân vì nền tự do, dân chủ nhân quyền cho quê hướng đất nước và vì quyền sống,
quyền làm người của 90 triệu đồng bào mà phải lụy vòng lao lý.
Wednesday, January 16, 2013
MẬU THÂN 1968: KẺ SÁT NHÂN VÀ NHÂN CHỨNG SỐNG
Vũ Thế Phan (Danlambao) - Lời người đăng: Tôi không là người Huế cũng chẳng quen biết anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan, nhưng qua những tài liệu tôi sưu tầm được về họ trong sự kiện Mậu Thân 1968 ở Huế và sau khi đối chiếu, tôi nghĩ phải cho đăng bài này chỉ để chứng minh cùng cư dân mạng rằng hai anh em nhà Hoàng Phủ là hai tay bất nhất, nói láo. Dám làm mà không dám chịu: công thì đã lãnh, tội thì vẫn chối quanh! Nếu họ có oán tôi thì tôi xin chịu, nhưng họ nên oán Internet thì đúng hơn!
Tuesday, January 15, 2013
HÃY CHỤP DÙM TÔI...
Đừng khoe tôi, hỡi người bạn tài hoa,
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi hình ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Những tấm ảnh mang ra từ địa ngục,
Nơi bạn mới về rong chơi hạnh phúc,
Dù bao người vẫn tủi nhục xót xa.
Đừng khoe tôi hình ảnh một quê nhà,
Mà bạn nghĩ đang trên đà “đổi mới”,
Những thành thị xưa hiền như bông bưởi,
Nay bỗng dưng rã rượi nét giang hồ.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng xô bồ,
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đình,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi hình ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
o O o
Hãy chụp giùm tôi hết những tang thương,
Hình ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đã căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lã cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Lòng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Trần Văn Lương
Những trụy lạc giờ vô phương cứu chữa.
Đất nước đã từ lâu không khói lửa,
Sao rạc rài hơn cả thuở chiến chinh.
Đừng khoe tôi những yến tiệc linh đình,
Những phố xá ngập phồn vinh giả tạo,
Nơi thiểu số tung tiền như xác pháo,
Khi dân nghèo không muỗng cháo cầm hơi.
Đừng khoe tôi cảnh tụ họp ăn chơi,
Của những kẻ đã một thời chui nhủi,
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Bỏ tất cả, trong đêm dài thui thủi,
Ngược xuôi tìm đường xăm xúi vượt biên.
Đừng khoe tôi những con phố “bưng biền”,
Những quảng cáo, những mặt tiền nham nhở,
Những khách sạn ánh đèn màu rực rỡ,
Trơ trẽn bày, dụ dỗ khách phương xa.
Đừng khoe tôi chốn thờ phượng nguy nga,
Những dinh thự xa hoa nằm choán ngõ,
Những màu sắc lam, vàng, đen, tím, đỏ,
Đang uốn mình theo gió đón hương bay.
Đừng khoe tôi ảnh Hà Nội hôm nay,
Thành phố đã chết từ ngày tháng đó,
Khi bị ép khoác lên màu cờ đỏ,
Khi triệu người phải trốn bỏ vô Nam.
Đừng khoe tôi những cảnh tượng giàu sang,
Đã được bạn tóm càn vô ống kính,
Những hình ảnh mà kẻ thù toan tính,
Muốn tung ra để cố phỉnh gạt người.
o O o
Bạn thân ơi, sao không chụp giùm tôi,
Nỗi thống khổ của triệu người dân Việt,
Nửa thế kỷ trong ngục tù rên xiết,
Oán hờn kia dẫu chết chẳng hề tan
Chụp giùm tôi đàn thiếu nữ Việt nam,
Thân trần trụi xếp hàng chờ được lựa,
Hay bầy trẻ mặt chưa phai mùi sữa,
Bị bán làm nô lệ ở phương xa.
Chụp giùm tôi đôi mắt mẹ, mắt cha,
Mà suối lệ chỉ còn là máu đỏ,
Khóc con cháu ra đi từ năm đó,
Biển dập vùi, đà tách ngõ u minh.
Chụp giùm tôi số phận những thương binh,
Đã vì nước quên mình trên chiến trận,
Mà giờ đây ôm hận,
Tấm thân tàn lận đận giữa phong ba.
Chụp giùm tôi hình ảnh những cụ già,
Bọn đầu nậu gom ra đường hành khất,
Để đêm đến, nộp hết tiền góp nhặt,
Đổi chén cơm dầm nước mắt nuôi thân.
Chụp giùm tôi xác chết những ngư dân,
Bị Tàu giết bao lần trên biển rộng,
Hay những chiếc quan tài chưa kịp đóng,
Chở cha, anh lao động Mã Lai về.
Chụp giùm tôi thảm cảnh những dân quê,
Chịu đánh đập chán chê dù vô tội,
Hay cảnh những anh hùng không uốn gối
Gánh đọa đày trong ngục tối bao la.
Chụp giùm tôi mốc biên giới Việt Hoa,
Lấn vào đất của ông cha để lại,
Hay lãnh thổ cao nguyên còn hoang dại,
Lũ sài lang hèn nhát lạy dâng Tàu.
Chụp giùm tôi những nghĩa địa buồn đau,
Chúng tàn phá, chẳng còn đâu bia mộ.
Kẻ sống sót đã đành cam chịu khổ,
Người chết sao cũng khốn khó trăm đường.
o O o
Hãy chụp giùm tôi hết những tang thương,
Hình ảnh thật một quê hương bất hạnh,
Nơi mà bạn, xưa đêm trường gió lạnh,
Đã căm hờn quyết mạnh dạn ra khơi.
Chiếc thuyền con, ca nước lã cầm hơi,
Mạng sống nhỏ đem phơi đầu sóng dữ.
Rồi tha phương lữ thứ,
Tháng năm dài, quá khứ cũng dần phai.
Lòng người chóng nguôi ngoai,
Tháng Tư đến, có mấy ai còn nhớ!
Trần Văn Lương
Friday, January 11, 2013
THÔNG TIN THÊM VỀ HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO CỦA TRÙM NGƯỜI VÀ KINH DOANH THÂN XÁC PHỤ NỮ NGUYỄN PHÙNG PHONG
Thưa quý vị,
4. <taquyencongsan@yahoo.com>
Gần đây trên các diễn đàn xuất hiện một số thư đánh phá, nhằm thị phi, bôi nhọ và gây chia rẽ trong cộng đồng những người Việt tỵ nạn tại Bangkok, nhưng thư đánh phá xuất phát từ một số địa chỉ như sau:
1. Đáp Đền Sông Núi <dapdensongnui@gmail.com>
4. <taquyencongsan@yahoo.com>
5."Cựu Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đồng Tháp" <lhcsvdhdt@gmail.com>, ....
Thực chất đây là việc làm của một Trùm Buôn Người Và Kinh Doanh Thân Xác Phụ Nữ ở Campuchia với thâm niên 17 năm làm chủ nhà chứa BÌNH PHONG -sau này đổi tên là PHONG KENNEDY.
CÁI XẤU, CÁI ÁC LÊN NGÔI? SỰ DỐI TRÁ LÊN NGÔI HAY MỘT KỊCH BẢN QUÁ TỒI CỦA ĐẠO DIỄN HUỲNH NGUYÊN ĐẠO THÔNG TÍN VIÊN RFA VÀ HAI DIỄN VIÊN NGUYỄN PHÙNG PHONG VÀ NGUYỄN VĂN MƯỜI
Tôi là một thường dân tên Nguyễn Phước Lành hiện đang sinh sống tại thành phố Gothenburg, Thụy Điển. Vào đêm 28 tháng 11 tôi đọc được trên trang blog tỵ nạn Bangkok của ông Nguyễn Phùng Phong và dược tin ông Nguyễn Phùng Phong cùng 3 người tỵ nạn khác vừa bị cảnh sát Thái bắt, một số anh em chúng tôi đóng góp gởi một số tịnh tài sang giúp đỡ cho các anh em đang gặp nạn.
MỘT THỦ ĐOẠN ĐÊ HÈN VÀ ĐỐN MẠC CỦA NGUYỄN PHÙNG PHONG VÀ NGUYỄN VĂN MƯỜI
Mục Sư Lũy giúp ông Mười trong phong mổ mắt |
Ngô Văn Tài (Nguyên là người tỵ nạn tại Thái Lan NI 22984)
Kính thưa quý vị,
Vào sáng ngày 29 tháng 11 năm 2012 trên trang blog của Diễn Đàn
Hội Luận Và Phỏng Vấn Hiện Tình Việt Nam xuất hiện một audio clip do 2 ông Nguyễn
Phùng Phong và Nguyễn Văn Mười, trả lời phỏng vấn Chim Quốc Quốc, trình bày rằng
họ hiện đang ở trong trung tâm giam giữ người nhập cư bất hợp pháp IDC, trong
audio clip cả Nguyễn Phùng Phong và Nguyễn Văn Mười đều một mực cho rằng họ hiện
đang ở trong nhà giam IDC và rằng việc họ bị bắt là do mục sư Ngô Đắc Lũy báo với
cảnh sát để cảnh sát bắt họ với nhiều chi tiết vu khống đến trơ tráo.
BÁC SỸ TỐT NHẤT LÀ CHÍNH BẠN
LỜI KHUYÊN DÀNH CHO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
Trân trọng sức khỏe!
Tận hưởng sức khỏe!
Sáng tạo sức khỏe!
Nếu bạn còn trẻ, và mong muốn được sống vui vẻ và khỏe mạnh, hãy đọc quyến sách này! Nếu bạn đã già, và mong muốn sống khỏe sống lâu, hãy đọc quyển sách này! Nếu bạn nghèo khó, không đủ sức mua thuốc men giá đắt, hãy đọc quyển sách này! Nếu bạn giàu có, nhưng lại kém sức khỏe và kém vui, hãy đọc quyển sách này! Chỉ cần trích 4 giờ ít ỏi đọc kỹ quyển sách này, nó sẽ mang lại 36.000 ngày thu hoạch quí giá cho cả cuộc đời bạn!
Wednesday, January 9, 2013
NHỮNG PHIÊN TÒA KHỐN NẠN TRONG MỘT CHẾ ĐỘ QUÁ KHỐN NẠN
Ngót 100 năm trước, vào năm 1927, nhà thơ Tản Đà đã đau xót mà thốt ra rằng:
“Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
“Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
Cho nên quân nó dễ làm quan
Đào mà đào được nên đào mãi
Mềm cứng bây giờ đất Vĩnh An.”
KHĂN TANG PHỦ KÍN CỒN SẺ: TỘI ÁC CỦA AI?
Một chiều buồn. Chúng tôi trở lại giáo xứ Cồn Sẻ trong không khí ngập tràn tang tóc. Những dãy cờ màu đen phần phật bay trước sân nhà thờ càng gợi cảm giác thê lương. Trong nhà thờ, 14 di ảnh được sắp làm hai hàng trước gian cung thánh. Không khí như sánh lại, u trầm...
Mấy chục dãy ghế đầu tiên được bố trí dành cả cho 14 gia đình nạn nhân là giáo dân xứ đạo Cồn Sẻ trên tàu của anh Phêrô Nguyễn Phong và 9 nạn nhân thuộc họ đạo Tân Định, xứ Cồn Nâm. Nhà thờ rợp kín khăn tang. Thỉnh thoảng, những tiếng khóc nghe ai oán cất lên và có người ngất lịm...
Không ai oán, không ngất đi sao được trước nỗi đau quá lớn: Vợ trẻ mất chồng, đoàn con thơ dại - có bé còn nằm trong tã – mất cha, gia đình mất đi trụ cột, nợ nần chồng chất lại càng chất chồng thêm lên, có gia đình mất đi một lúc 6 người con, giáo xứ mất đi những người con dạn dày kinh nghiệm sóng gió nhất và đau đớn nữa là đến giờ phút này mới chỉ tìm được một thi thể là anh Phêrô Mai Khương Duy.
Saturday, January 5, 2013
NHỮNG CẠM BẪY TINH VI CỦA NHỮNG KẺ BUÔN NGƯỜI
Vấn nạn buôn người |
Friday, January 4, 2013
ÔNG NĂM CHUỘT - PHAN KHÔI
Phan Khôi (潘魁, 1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, về sau đứng trong trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới.
PHAN KHÔI - ÔNG BÌNH VÔI
Ông Bình Vôi Thế Kỷ Thứ 18 |
Ông còn là một nhà báo tài năng, một người tích cực áp dụng tư tưởng duy lý phương Tây, phê phán một cách hài hước thói hư tật xấu của quan lại phong kiến và thực dân Pháp. Ông cũng là một trong số ít nhà báo tiếp thu nhiều tư tưởng mới, đa văn hóa từ Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp... Ông còn nổi tiếng vì sự trực ngôn, trước 1945 được mang danh là Ngự sử văn đàn. Ông phê phán chính sách cai trị của người Pháp một cách sát sườn, đối thoại với học giới từ Bắc đến Nam không e dè kiêng nể. Những năm 1956 - 1958 cũng vì cung cách nói thẳng ấy ông đã chịu tai họa và chết trong lặng lẽ vào năm 1959. Xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả một bài viết của cụ Phan Khôi, mà trong đó cụ đã ví HỒ CHÍ MINH là một cái bình vôi, đây cũng là một trong những bài viết khiến Hồ Chí Minh và Đảng CSVN tìm mọi cách để thủ tiêu nhà tử tưởng bất phục tùng cộng sản khả kính này của dân tộc.
Subscribe to:
Posts (Atom)