Sunday, December 22, 2013

ĐÃ ĐẾN LÚC CẦN PHẢI NGHIÊM KHẮC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN

Jared Genser
Biên dịch: Quỳnh Trâm
 Ngoại trưởng John Kerry nên sử dụng chuyến công du của ông tới Việt Nam để nhắc nhở Hà Nội cải thiện tình trạng nhân quyền
Jared Genser và Greg McGillivary, The Diplomat
Ngày 13 tháng 12 năm 2013
Trong chuyến đi thứ tư của ông đến châu Á với tư cách của một Bộ Trưởng Ngoại Giao, trong tuần này ông John Kerry đến thăm Việt Nam để “làm nổi bật sự chuyển đổi đáng kể trong mối quan hệ song phương” giữa Washington và Hà Nội. Thật vậy, ngoài việc hợp tác an ninh, thương mại song phương đã được phát triển mạnh, tăng gần 60 phần trăm trong 5 năm qua đến 25 tỷ USD mỗi năm. Kể từ khi Hiệp định thương mại song phương năm 2001, Hoa Kỳ đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Bây giờ, cả hai nước đều tham gia vào cuộc đàm phán về Đối tác xuyên Thái Bình Dương thỏa thuận thương mại đa phương lớn. Tuy nhiên, vấn đề vẫn chưa có gì hứa hẹn, mà thực tế, tình trạng vi phạm nhân quyền của chính phủ Việt Nam ngày càng diễn ra nghiêm trọng.

Mặc dù Hoa Kỳ đã nhiều lần bày tỏ ý định giải quyết các mối quan tâm về nhân quyền trong quan hệ với Việt Nam, tình trạng nhân quyền lại có chiều hướng tồi tệ hơn trong những năm gần đây, đặc biệt là việc giam giữ tùy tiện để bịt miệng bất các nhà đồng chính kiến ​​dưới mọi hình thức. Trong chuyến công du đến Việt Nam hồi năm ngoái, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton cho rằng việc xúc tiến mối quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam cần phải ưu tiên giải quyết vấn đề nhân quyền tại Việt Nam như là một vấn đề trọng yếu nhất.  Không giống như quan hệ với Trung Quốc, Hoa Kỳ có đòn bẩy thực sự với Việt Nam, mà chủ yếu dựa vào một mối quan hệ song phương bền vững. Đây chính là thời điểm để đưa vấn đề nhân quyền lên hàng đầu trong chương trình nghị sự.
Con xin lạy các Bồ Già Việt Nam, xin các Bố Già cải thiện nhân quyền cho chúng con nhờ!
Theo Freedom House, Việt Nam, một đất nước có khoảng 90 triệu dân, là một đất nước hoàn toàn “không có tự do” và chính phủ thường xuyên đàn áp các quyền dân sự và chính trị cơ bản. Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn là chính đảng hợp pháp duy nhất. Không có bất cứ phương tiện truyền thông tự do và độc lập nào. Tự do lập hội và việc hội hoàn toàn bị nghiêm cấm. Chính phủ Việt Nam có một lịch sử lâu dài trong việc giam giữ các cá nhân thực hiện các quyền tự do căn bản như tự do ngôn luận, tự do lập hội và tự do tôn giáo, và trong những năm gần đây các vụ lạm dụng quyền lực của nhà nước để đàn áp nhân quyền càng ngày càng gia tăng. Tổ Chức Theo dõi nhân quyền đã tường trình rằng trong nửa đầu năm 2013, đã có hơn 50 nhà hoạt động dân chủ bị kết án trong các thử nghiệm chính trị, Con số đó đã vượt quá tổng số những trường hợp bị kết án trong cả các năm 2012.
Một trường hợp đáng quan ngại nhất là linh mục Công giáo Cha Ta-đê-ô Nguyễn Văn Lý, một nhà bất đồng chính kiến ​​hàng đầu tại Việt Nam, với vai trò của mình như là một người đấu tranh cho tự do tôn giáo và dân chủ tại Việt Nam, Cha Lý đã trải qua khoảng 18 trong số 36 năm qua trong các nhà tù của cộng sản Việt Nam, và chính phủ đã tiếp tục nhiều lần lại bị bắt và giam giữ Cha Lý, mặc dù sức khỏe của Ngài hiện đã xấu đi sau khi ngài bị tai biến mạch máu não. Trong thập kỷ vừa qua, Nhóm Công Tác Liên hợp quốc về giam giữ tùy tiện đã có đến hai lần kêu gọi nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện cho Linh Mục Nguyễn Văn Lý, bởi việc kết tội và giam giữ Cha Lý về tội tuyên truyền chống phá nhà nước là hoàn toàn không chính đáng.
Nhưng trường hợp của Cha Lý cũng không phải là trường hợp duy nhất. Đặc biệt là trong ba năm qua, việc giam giữ tùy tiện đã phát triển nhanh chóng. Sự gia tăng này không chỉ về số lượng các vụ bắt giữ, mà còn đa dạng hóa các trường hợp cá nhân bị giam giữ. Tù nhân không còn giới hạn trong phạm vi để bất đồng chính kiến ​​. Xu hướng bây giờ đã mở rộng đến các nhạc sĩ, các nhà báo tự do, các luật sư và tổ chức công đoàn. Chẳng hạn, vào tháng Hai năm 2010, hoạt động công đoàn độc lập Đoàn Huy Chương, Đỗ Thị Minh Hạnh và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng đã bị kết án từ 7 đến 9 năm tù chỉ vì họ đã tổ chức Công Đoàn Độc Lập để bảo vệ người lao động tại một nhà máy sản xuất giày và phân phối các tờ rơi với những đòi hỏi chính đáng về quyền lợi của công nhân. Các phiên tòa xử kín ckisnnhaf cầm quyền cộng sản Việt Nam đã vi phạm các tiêu chuẩn xét ​​xử công bằng, chẳng hạn như bị cáo đã bị từ chối luật sư và bị ngăn cản không cho phát biểu để tự biện hộ cho mình trong quá trình xét xử.
Trong năm qua, nhóm công tác Liên Hiệp Quốc về giam giữ tùy tiện đã phát hiện  việc bắt và tạm giam của nhà cầm quyền CSVN là tùy tiện và vi phạm luật pháp quốc tế liên quan đến tự do lập hội và tự do bày tỏ chính kiến. Tệ hại hơn nữa, trong suốt quá trình giam giữ, nhà cầm quyền đã áp dụng nhiều biện pháp trừng phạt man rợ đối với các phạm nhân như biệt giam, kéo dài thời gian tạm giam, tạm giữ, điều kiện ăn và kieejnheest sức tồi tệ, những nhà bất đồng chính kiến bị buộc phải lao động cưỡng bức và bị hành hung, đánh đập nhiều lần . Điều này đã dẫn đến vấn đề việc sa sút sức khỏe nghiêm trọng.
Trong khi tại Hà Nội, ông Kerry sẽ đưa ra ba thông điệp chính về nhân quyền. Thông điệp thứ nhất, Hoa Kỳ sẽ không xúc tiến quan hệ thương mại với Việt Nam trừ phi Việt Nam cho thấy có sự cải thiện đáng kể trong hồ sơ nhân quyền của mình, bao gồm cả việc trả tự do cho khoảng 120 của tù nhân lương tâm tại Việt Nam. Thông điệp thứ hai, Hoa Kỳ sẽ không mở rộng quan hệ quân với Việt Nam sự trừ phi tình trạng nhân quyền được cải thiện thực sự. Và cuối cùng, ông Kerry sẽ thông báo cho Việt Nam rằng Bộ Ngoại giao có kế hoạch xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia đặc biệt quan tâm theo Đạo Luật Tự do Tôn giáo Quốc tế, như đã được khuyến cáo của Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế, do đó Việt Nam sẽ có khả năng phải chịu các biện pháp trừng phạt.
Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ đã thể hiện nhiều thiện chí đối với Việt Nam, chứ không chỉ đơn thuần là giang tay ra để đón nhận Việt Nam hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Đến thời điểm này là thời điểm mà Việt Nam có thể phải nhận lãnh những hậu quả cho sự thất bại của mình về hành động buông xuôi của Việt Nam.
Jared Genser là một luật sư và là nhà sáng lập của Freedom Now, một tổ chức tìm cách để đảm bảo việc phóng thích các tù nhân lương tâm, kể cả những người được đề cập trong bài viết này. Greg McGillivary là một luật sư chuyên nghiệp bono và đối tác tại Woodley & McGillivary hỗ trợ Freedom Now về các trường hợp lao động Việt Nam các quyền của họ.
Biên dịch: Quỳnh Trâm


TIME FOR SERIOUS APPROACH TO VIETNAM HUMAN RIGHTS
Secretary of State John Kerry should use his trip to Vietnam to prompt Hanoi to improve its human rights performance. 
By Jared Genser and Greg McGillivary
December 13, 2013

During his fourth trip to Asia as Secretary of State this week, John Kerry is visiting Vietnam to “highlight the dramatic transformation in the bilateral relationship” between Washington and Hanoi. Indeed, in addition to security cooperation, bilateral trade has been thriving, up almost 60 percent in the past five years to $25 billion annually. Since the bilateral trade agreement of 2001, the United States has swiftly become Vietnam’s largest market for exports. Now, both countries are participating in negotiations on the massive Trans Pacific Partnership multilateral trade deal. Less promising, however, is the increasingly harsh reality of ongoing human rights abuses by the Vietnamese government.

Although the U.S. has repeatedly expressed intentions to address human rights concerns in its Vietnam relations, the situation has deteriorated in recent years, particularly its use of arbitrary detention to silence dissenters of all kinds. During her visit to the country last year, then Secretary of State Hillary Clinton noted that moving the U.S.-Vietnam relationship forward would require that human rights issues in Vietnam be addressed. Unlike relations with China, the United States has real leverage with Vietnam, which relies heavily on a strong bilateral relationship. Now is the time to put human rights issues at the top of the agenda.

According to Freedom House, Vietnam, a country of some 90 million people, is “not free” and its government represses basic civil and political rights. The Communist Party of Vietnam remains the only legal political party. There is no free and independent media. Freedom of association and assembly are tightly restricted. The Vietnamese government has a long history of detaining individuals for exercising fundamental rights such as freedom of expression, association and religion, and in recent years these abuses have only intensified. Human Rights Watch has reported that in the first half of 2013, more than 50 people were convicted in political trials, already exceeding the total for all of 2012.

One prominent case is that of Catholic priest Father Thadeus Nguyen Van Ly, a leading dissident. For his role as a proponent of religious freedom and democracy in Vietnam, Father Ly has spent roughly 18 of the last 36 years in prison, and the government has continued to repeatedly re-arrest and detain him despite his deteriorating health. On two occasions this past decade, the UN Working Group on Arbitrary Detention found Father Ly’s detentions on propaganda charges to be arbitrary and called for his immediate release.

But Father Ly’s case is far from unique. Especially in the last three years, arbitrary detentions have grown rapidly. This increase is not only in the number of detentions, but also in the different kinds of individuals detained. Detainees are no longer limited just to dissidents. The trend has now expanded to musicians, bloggers, lawyers and union organizers. In February 2010, for instance, independent labor activists Doan Huy Chuong, Do Thi Minh Hanh, and Nguyen Doan Quoc Hung were sentenced to seven to nine years in prison for organizing workers at a shoe factory and distributing leaflets with their demands. Their closed-door trials violated many fair trial standards, as the accused were denied lawyers and prevented from speaking in their own defense during the proceedings. Last year, the UN Working Group on Arbitrary Detention found their arrest and detention to be arbitrary and in violation of international law regarding freedom of association and expression. Worse yet, throughout their detention, the government has subjected them to prolonged solitary confinement, poor food and sleeping conditions, forced labor and repeated beatings. This has resulted in severe health problems.

While in Hanoi, Kerry should deliver three key messages on human rights. First, the United States will not advance trade relations with Vietnam unless it sees substantial improvement in its human-rights record, including the release of its roughly 120 prisoners of conscience in Vietnam. Second, the United States will not expand military relations unless human rights improves. And finally, Kerry should inform Vietnam that the State Department plans to designate it as a country of particular concern under the International Religious Freedom Act, as has been recommended by the U.S. Commission on International Religious Freedom, thereby subjecting it to potential sanctions.

The United States has done much more than reach out its hand to Vietnam in recent years. It is time that there be consequences for Vietnam’s failure to unclench its fist.

Jared Genser is a lawyer and founder of Freedom Now, an organization that seeks to secure the release of prisoners of conscience, including those mentioned in this article. Greg McGillivary is a pro bono lawyer and partner at Woodley & McGillivary assisting Freedom Now on its Vietnam labor-rights cases.

No comments:

Post a Comment